Nội dung bài viết
#

Ci là gì? Giới thiệu những vai trò và chức năng của Ci

Nội dung bài viết

    Ci là gì? thì đối với các bạn sinh viên mới vào trường, thuật ngữ này được xem là cao siêu. Thế nhưng, ý nghĩa và chức năng của nó lại vô cùng dễ hiểu và thông dụng. Hãy cùng BKHOST tìm hiểu về thuật ngữ continuous integration là gì này trong bài viết dưới đây nhé!

    Continuous Integration là gì?

    Ci – Tích hợp liên tục. Đây được xem là phương pháp phát triển phần mềm tối ưu. Với phương pháp này, đòi hỏi các thành viên trong nhóm cần phải tích hợp công việc thường xuyên ngày qua ngày.

    Một nhóm khác sẽ có nhiệm vụ kiểm tra và kiểm chứng những công việc mà nhóm này đã làm được.

    Sau nhiều lần trải nghiệm phương pháp này, nhiều người nhận định rằng đây là cách làm mới mẻ nhưng hiệu quả cao. Họ có thể giảm thiểu thời gian cần để tích hợp cũng như tạo điều kiện để người dùng phát triển phần mềm nhanh hơn.

    Tại sao chúng ta cần phải sử dụng Ci?

    Việc sử dụng CI thực sự sẽ mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích mà không ai có thể đoán được. Một trong những lợi ích tiêu biểu đó là:

    Giảm rủi ro khi tích hợp

    Khi bạn phải thực hiện công việc trên nhiều dự án. Có nghĩa là bạn cần phải hoạt động trên nhiều task cùng lúc. Và đối với việc mở các task riêng biệt hoặc các phần của mã nguồn thì sẽ tạo ra rất nhiều rủi ro. Việc vá lỗi hay giải quyết những khó khăn sẽ rất vất vả. Và nếu sử dụng Ci, thì những vẫn đề đó dường như chẳng đáng để bạn bận tâm.

    Chất lượng code được nâng lên rõ rệt

    Code là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên một website chất lượng. Do đó, nếu bạn sử dụng Ci thì bạn sẽ tiết kiệm được một lượng lớn thời gian để tập trung vào việc phát triển các tính năng của hệ thống. Từ đó làm cơ sở để sản xuất ra những sản phẩm với chất lượng cao hơn.

    Chuỗi code luôn luôn hoạt động

    Điều bạn dễ dàng nhận thấy khi sử dụng Ci là chuỗi code trên Version control của bạn sẽ luôn luôn hoạt động với năng suất cao nhất. Không chỉ vậy, Ci cũng sẽ ngay lập tức thông báo cho bạn về những sự cố đã diễn ra trong quá trình vận hành build. Điều đó giúp bạn và các đồng đội của mình giải quyết vấn đề trước khi có ai đó kéo chuỗi code lỗi về.

    Khái niệm CI là gì
    Bạn đã hiểu hết về Ci?

    Hạn chế những xung đột nảy sinh trong quá trình hoạt động

    Đây được xem là tính năng thu hút người dùng của Ci. Bởi khi thực hiện sự án theo team, thì việc tranh luận dường như là điều khó tránh khỏi. Với sự có mặt của Ci, những căng thẳng sẽ được hạn chế tới mức thấp nhất.

    Giúp các thành viên trong team làm việc dễ dàng hơn

    Hiện tại, nhiều Version và Build của mã nguồn có khả năng chia cắt và giúp bạn tìm kiếm bug hiệu quả. Nhờ đó, khối lượng công việc của từng thành viên trong nhóm sẽ được giảm tải đáng kể.

    Giảm thời GIN Deploy

    Từ trước đến nay, Deploy dự án luôn được người dùng xem là công đoạn dễ gây nhàm chán nhất. Và việc tự động loại bỏ công đoạn này của Ci là rất cần thiết

    Tăng sự tự tin và tinh thần làm việc của cả Team

    Đối với những dự án quan trọng, không khí làm việc của hầu hết các team đều rất ngột ngạt và “căng như dây đàn”. Vì ai cũng lo sợ rằng mình có thể làm hỏng một công đoạn nào đó. Thế nhưng, với sự hỗ trợ của Ci thì hiệu suất làm việc của các team đều tự động tăng lên. Thật bất ngờ phải không?

    Những yêu cầu cần lưu ý khi sử dụng Ci

    Sau khi giải đáp những thắc mắc về Ci là gì? Người dùng lại băn khoăn tới những yêu cầu của Ci. Vậy đâu là những yêu cầu bạn nhất định phải đáp ứng để có thể sử dụng phương pháp tích hợp này?

    Version Control System

    Version Control System ( hay còn gọi là VCS). Đây là yếu tố bắt buộc bạn và team của mình cần phải có trước khi sử dụng Ci. Bởi VCS sẽ là công cụ đắc lực giúp team của bạn tập trung hóa cũng như bảo tồn những thay đổi, diễn biến trong suốt quá trình làm việc. Điều này góp công rất lớn trong việc thành, bại của dự án.

    Server bổ sung

    Ngoài Server bổ sung, bạn cũng có thể sử dụng Workstation nếu bạn sử dụng giải pháp tại chỗ. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng máy ảo. Việc có một chiếc máy ảo không lo lỗi để cài đặt hệ thống là một điều rất tuyệt vời phải không?

    cach hoat dong cua ci
    Cách vận hành và những yêu cầu của Ci là gì?

    Hosted Ci Tol

    Hosted Ci Tool cũng được xem là một trong các yếu tố không thể thiếu khi bạn vận hành và sử dụng phương pháp Ci.

    Bạn có biết điểm yếu của continuous integration là gì không? Đó chính là việc có thể hệ thống của bạn sẽ bị thiếu các tùy chọn thiết lập. Và Hosted Ci Tool tất nhiên sẽ là biện pháp khắc phục sự cố nhanh và hiệu quả nhất.

    Vậy là chúng ta vừa điểm qua những thông tin cơ bản để làm rõ hơn Ci là gì. Nếu bạn thật sự là người yêu thích công nghệ thông tin, hay bạn hứng thú với Ci thì hãy để lại ý kiến của mình bên dưới bài viết. Dựa vào đó, các chuyên gia của chúng tôi sẽ phân tích thêm nhiều khía cạnh khác của phương án tích hợp này để đưa tới các bạn.

    Thuê Cloud VPS Cao Cấp tại BKHOST

    Giảm giá cực sâu, chất lượng hàng đầu. Đăng ký ngay hôm nay:

    thuê máy ảo vps

    Tôi là Trịnh Duy Thanh, CEO & Founder Công ty Cổ Phần Giải Pháp Mạng Trực Tuyến Việt Nam - BKHOST. Với sứ mệnh mang tới các dịch vụ trên Internet tốt nhất cho các cá nhân và doanh nghiệp trong nước và quốc tế, tôi luôn nỗ lực hết mình nâng cấp đầu tư hệ thống phần cứng, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng để đem đến những sản phẩm hoàn hảo nhất cho người tiêu dùng. Vì vậy, tôi tin tưởng sẽ đem đến các giải pháp CNTT mới nhất, tối ưu nhất, hiệu quả nhất và chi phí hợp lý nhất cho tất cả các doanh nghiệp.
    Bình luận

    Trượt lên đầu trang
    Gọi ĐT tư vấn ngay
    Chat ngay qua Zalo
    Chat ngay qua Messenger
    Bạn đã hài lòng với trải nghiệm trên Bkhost.vn?
    Cảm ơn lượt bình chọn của bạn, Chúc bạn 1 ngày tốt lành !